Tìm hiểu về các phương pháp đo độ cứng
Ngày cập nhật: 6/29/2016 3:46:00 PM
Một trong những tính chất quan trọng của vật liệu mà không thể không nhắc đến đó chính là độ cứng. Tại sao lại như vậy?
Sở dĩ độ cứng là một tính chất quan trọng là bởi nó thể hiện tính mài mòn và chịu uốn của vật liệu. Thông qua việc xác định độ cứng chúng ta có thể đánh giá sơ lược được độ bền và độ dẻo của vật liệu. Độ cứng của vật liệu là khả năng chống lại sự lún của bề mặt tại chỗ ta ấn vào đó một vật cứng hơn. Vật liệu càng khó lún thì có độ cứng càng cao. Nguyên tắc chung của phương pháp đo độ cứng là dưới áp lực P xác định, một mũi thử bằng vật liệu chọn trước, có hình dáng và kích thước nhất định, có thể thâm nhập vào bề mặt của vật thử một chiều sâu h là bao nhiêu tùy thuộc vào độ cứng của nó.
Có nhiều phương pháp để đo độ cứng như phương pháp đo Vicker, phương pháp đo Brinell, phương pháp đo Shore, phương pháp đo độ cứng Knoop. Tùy từng loại máy đo độ cứng mà nó sử dụng phương pháp đo khác nhau, nhìn chung thì phương pháp đo độ cứng Vicker và phương pháp đo độ cứng Brinell là hai phương pháp đo được sử dụng nhiều nhất.
Ví dụ về một số loại máy đo độ cứng và phương pháp đo tương ứng dưới đây, bạn hãy tham khảo nhé.
Máy đo độ cứng Telebrineller
Máy đo độ cứng Gelomat – phương pháp đo Newton
Máy đo độ cứng Barcol
Máy đo độ cứng IRHD – phương pháp đo kỹ thuật số, giao diện nối tiếp
Máy đo độ cứng Pusey và Jones
Máy đo độ cứng siêu âm Innovatest
Máy đo độ cứng vạn năng series VERZUS 750CCD
Máy đo độ cứng Vicker tự động FANCON 500XL Series
Máy đo độ cứng Micro NEXUS 4000 – phương pháp đo độ cứng Vicker và độ cứng Knop
Máy đo độ cứng cầm tay kiểu siêu âm MET-U1A
Để mua máy đo độ cứng hay các thiết bị khác như:
kính lúp Peak, panme đo trong, kính hiển vi sinh học Olympus, Thước đo độ dày màng sơn ướt Sheen… xin vui lòng liên hệ qua số điện thoại: (04) 3750.5142
TIN MỚI HƠN
TIN CŨ HƠN